Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết:
- Giáo viên mới chỉ quan tâm đến quy trình, đến nội dung từng bài dạy mà chưa chú trọng đến tính hệ thống của toàn bộ chương trình trong cả năm học và cả bậc học.
+ Hạn chế:
- Thông thường sau mỗi giờ học các em đã hiểu nội dung , kiến thức của tiết học. Song các em thường chỉ hiểu một cách rời rạc, thiếu tính hệ thống, chưa được liên hệ sang các phân môn khác. Vì thế kiến thức mà các em có được mang tính vụn vặt, nhanh quên, không có hiệu quả để áp dụng.
- Vì chưa được kết hợp nhiều giải pháp trong quá trình dạy học nên giờ học không gây được hứng thú say mê cho học sinh, Học sinh không phát huy hết khả năng sẵn có của mình vào học tập
Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
Các giải pháp gồm:
1. Nắm chắc nội dung , chương trình phân môn Tập làm văn cũng như tất cả các phân môn khác của môn Tiếng Việt trong cả năm học.
2. Nắm vững và phát huy những kiến thức và kỉ năng HS đã đạt được ở các lớp 2, 3.
3. Nắm chắc mục tiêu của giờ học, từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng bài
4. Khi tổ chức giờ học cần thực hiện đúng quy trình ké hoạch bài dạy đã soạn, song cần linh hoạt.
5. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học .
6. Phát huy tính tích cực của học sinh
7. Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh.
8. Tổ chức tốt việc dạy – học các môn học khác
a) Tính mới. tính sáng tạo::
+ Đặc biết chú trong đến các phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm. HS được tự tìm tòi khám phá phát hiện kiến thức nên rất hứng thú, say mê học tập, thấy được tầm quan trọng của phân môn Luyện từ và câu mà nghiêm túc học tập.
+ Đảm bảo được tính tích hợp chiều ngang và chiều dọc của nội dung kiến thức phân môn. Nhờ vậy các môn học có sự gắn kết chặt chẽ, hỗ trợ , tác động qua lại , giúp bổ sung và củng cố kiến thức cho học sinh.
+ Kiến thức các bài học được xây dựng dưới hình thức các sơ đồ nên dễ hiểu, dễ nhớ, có hệ thống. Nhờ thế học sinh hiểu nhanh và nhớ lâu.
b) Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Các giải pháp của chuyên đề rất dễ hiểu , dễ áp dụng, dễ nhân rộng trong trường, Quận và các địa phương.
c) Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
+ Hiệu quả kinh tế:
- Chuyên đề này không gây tốn kém về tiền của, vật chất. Ngược lại nó còn có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế:
+ Nó tiết kiệm được thời gian công sức học tập của Học sinh
+ Tạo được thói quen học tập ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh ( Kể cả những lúc vui chơi, tham quan… các em cũng có thói quen mục đích quan sát, sưu tầm để củng cố, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết…)
+ Đào tạo ra những con người hiểu biết, giỏi toàn diện, ham thích say mê trong công việc, giúp hình thanh những nhân cách tốt cho những chủ nhân tương lai, đáp ững được yêu của công cuộc xây dựng đất nước., góp phần làm giàu cho quê hương đất nước sau này…
+ Hiệu quả về mặt xã hội:
- Xây dựng được môi trường học tập lành mạnh, ,mang tính tập thể cao.
- Lôi kéo được mọi lực lượng xã hội cúng tham gia để hỗ trợ các hoạt động học tập của học sinh
Mô tả giải pháp đã biết:
- Giáo viên mới chỉ quan tâm đến quy trình, đến nội dung từng bài dạy mà chưa chú trọng đến tính hệ thống của toàn bộ chương trình trong cả năm học và cả bậc học.
+ Hạn chế:
- Thông thường sau mỗi giờ học các em đã hiểu nội dung , kiến thức của tiết học. Song các em thường chỉ hiểu một cách rời rạc, thiếu tính hệ thống, chưa được liên hệ sang các phân môn khác. Vì thế kiến thức mà các em có được mang tính vụn vặt, nhanh quên, không có hiệu quả để áp dụng.
- Vì chưa được kết hợp nhiều giải pháp trong quá trình dạy học nên giờ học không gây được hứng thú say mê cho học sinh, Học sinh không phát huy hết khả năng sẵn có của mình vào học tập
Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
Các giải pháp gồm:
1. Nắm chắc nội dung , chương trình phân môn Tập làm văn cũng như tất cả các phân môn khác của môn Tiếng Việt trong cả năm học.
2. Nắm vững và phát huy những kiến thức và kỉ năng HS đã đạt được ở các lớp 2, 3.
3. Nắm chắc mục tiêu của giờ học, từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng bài
4. Khi tổ chức giờ học cần thực hiện đúng quy trình ké hoạch bài dạy đã soạn, song cần linh hoạt.
5. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học .
6. Phát huy tính tích cực của học sinh
7. Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh.
8. Tổ chức tốt việc dạy – học các môn học khác
a) Tính mới. tính sáng tạo::
+ Đặc biết chú trong đến các phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm. HS được tự tìm tòi khám phá phát hiện kiến thức nên rất hứng thú, say mê học tập, thấy được tầm quan trọng của phân môn Luyện từ và câu mà nghiêm túc học tập.
+ Đảm bảo được tính tích hợp chiều ngang và chiều dọc của nội dung kiến thức phân môn. Nhờ vậy các môn học có sự gắn kết chặt chẽ, hỗ trợ , tác động qua lại , giúp bổ sung và củng cố kiến thức cho học sinh.
+ Kiến thức các bài học được xây dựng dưới hình thức các sơ đồ nên dễ hiểu, dễ nhớ, có hệ thống. Nhờ thế học sinh hiểu nhanh và nhớ lâu.
b) Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Các giải pháp của chuyên đề rất dễ hiểu , dễ áp dụng, dễ nhân rộng trong trường, Quận và các địa phương.
c) Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
+ Hiệu quả kinh tế:
- Chuyên đề này không gây tốn kém về tiền của, vật chất. Ngược lại nó còn có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế:
+ Nó tiết kiệm được thời gian công sức học tập của Học sinh
+ Tạo được thói quen học tập ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh ( Kể cả những lúc vui chơi, tham quan… các em cũng có thói quen mục đích quan sát, sưu tầm để củng cố, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết…)
+ Đào tạo ra những con người hiểu biết, giỏi toàn diện, ham thích say mê trong công việc, giúp hình thanh những nhân cách tốt cho những chủ nhân tương lai, đáp ững được yêu của công cuộc xay dựng đất nước., góp phần làm giàu cho quê hương đất nước sau này…
+ Hiệu quả về mặt xã hội:
- Xây dựng được môi trường học tập lành mạnh, mang tính tập thể cao.
- Lôi kéo được mọi lực lượng xã hội cúng tham gia để hỗ trợ các hoạt động học tập của học sinh
MỤC LỤC
Phần | Nội dung | Trang |
Tóm tắt | 4 | |
Giới thiệu đề tài | 5 | |
Phương pháp | 7 | |
IV | Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả | 10 |
V | Kết luận | 12 |
VI | Tài liệu tham khảo | 14 |
VII | Phụ lục | 15 |
NCKHSPUD lớp 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 4
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi